Nhóm nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật Nhiệt đới dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Năm đã đạt được một bước tiến quan trọng trong nghiên cứu về hệ bảo vệ đa lớp cho nền thép dựa trên kẽm và hợp kim kẽm. Đặc biệt, họ đã thành công trong việc tạo ra các lớp phủ để thay thế lớp mạ Cadmium độc hại và gây ô nhiễm môi trường.
Công nghệ mới sử dụng con lăn lưới hai lớp kết hợp với kỹ thuật gia nhiệt cảm ứng, trong đó, đặc tính của vật liệu cho phép tách dầu khỏi nước và sau đó loại bỏ lượng dầu đó khỏi đại dương với hiệu quả cao. Trong các thí nghiệm, công nghệ có khả năng thu hồi tới 1.400 kg dầu nhớt trên mỗi mét vuông mỗi giờ, tốt hơn khoảng 10 lần so với cách xử lý dầu hiện nay.
Quy trình thông thường chuyển đổi CO2 liên quan đến việc sử dụng kim loại đồng và điện, nhưng lại sản sinh nhiều khí mê-tan và cacbon monoxit (CO). Vì thế, nhóm nghiên cứu đã tìm cách dùng nước để thay đổi quá trình này vì nước là dung môi phổ biến, dồi dào và không độc hại.
Ngày 26/7/2019 Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư 07/2019/TT-BKHCN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2013/TT-BKHCN ngày 26/9/2013 Quy định về đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2
Ngày 20/9/2023 vừa qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận ban hành Quyết định số 19/2023/QĐ-UBND Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, ký hiệu QCĐP 01:2023/BTn.
Các chuyên gia tin rằng một chiếc thùng rác công nghệ cao giúp xử lý thực phẩm trong căn bếp sẽ là nút thắt quan trọng giúp hạn chế hàng triệu tấn rác thực phẩm trên toàn thế giới, từ đó góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.